Gần đây xuất hiện thông tin cho rằng “nâng mũi sụn tự thân sẽ bị co ngót hay teo đi theo thời gian” làm không ít người hoang mang.
Vậy, sự thật của vấn đề này là gì ? Cùng đọc bài viết này để hiểu rõ hơn nhé!
Các loại sụn tự thân trong phẫu thuật nâng mũi
1. Sụn sườn
Đối với vật liệu này, bác sĩ sẽ lấy ở phần cuối xương sườn số 6 hoặc số 7.
Với đặc tính cứng cáp và khá thẳng, sụn sườn là chất liệu phù hợp để nâng sống mũi, kéo dài đầu mũi hay dựng trụ mũi.
2. Sụn vành tai
Để lấy sụn tai, bác sĩ sẽ rạch một đường ở phía sau tai, sau đó dùng các dụng cụ y khoa chuyên dụng để lấy từ 1 – 2 cm, rồi đóng vết khâu, đảm bảo chức năng và hình dáng của tai vẫn vẹn nguyên.
Với ưu điểm là dẻo dai, mềm mại cũng như khá dễ bóc tách, sụn tai thường được sử dụng cho phần đầu mũi và trụ mũi.
3. Sụn vách ngăn
Đây là bộ phận nằm ở phía trong với tính năng ngăn cách hai bên lỗ mũi.
Khi phẫu thuật sụn vách ngăn mũi, bác sĩ sẽ sử dụng loại sụn này để dựng cao phần đầu mũi, bổ trợ cho việc tăng chiều dài của sống mũi, giúp hình dáng mũi đạt chuẩn và tự nhiên hơn.
Phương pháp nâng mũi sử dụng sụn tự thân
1. Nâng mũi bọc sụn
Để thực hiện, bác sĩ sẽ mở đường rạch ở đầu mũi rồi bóc tách mô da với sụn để tạo thành khoang.
Sau đó, đưa tổ hợp sụn nhân tạo đã được bọc miếng sụn tự thân ở đầu mũi vào bên trong, rồi định hình vị trí phần sụn và đóng vết khâu bằng chỉ thẩm mỹ.
Sự kết hợp giữa sụn nhân tạo và sụn tự thân hạn chế được hiện tượng đào thải vật liệu, lộ sụn, bóng đỏ đầu mũi sau nâng.
2. Nâng mũi cấu trúc
Đây là phương pháp có thể chỉnh sửa toàn bộ dáng mũi một cách hoàn chỉnh nhất bằng sự kết hợp của sụn nhân tạo và sụn tự thân.
Khi phẫu thuật, bác sĩ sẽ dùng sụn nhân tạo để định hình và dựng sống mũi cao hơn, đồng thời lấy sụn tự thân như sụn tai, sụn vách ngăn hay sụn sườn để dựng trụ và tạo hình đầu mũi, mang lại form dáng đạt chuẩn nhất cho chiếc mũi của bạn.
3. Nâng mũi sụn tự thân có co rút thật không?
Sụn tai là vật liệu tương thích với cơ thể 100%.
Khi được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, chúng có thể tồn tại bình thường trên cơ thể của bạn.
Trong thời gian đầu sau phẫu thuật, môi trường dinh dưỡng chưa đảm bảo, các mô cơ, mạch máu,… chưa có sự liên kết chặt chẽ, sụn tai có thể co ngót nhưng tỉ lệ không đáng kể.
Sau một thời gian khi mọi liên kết đã hoàn hảo, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng sụn tai có thể sống bình thường.
Vì vậy khi nâng mũi, để tránh sự co ngót gây ảnh hưởng tới dáng mũi, bác sĩ sẽ phải tính toán và căn chỉnh dáng mũi chuẩn xác để khi mũi ổn định sẽ lên form như ý.
Phẩu thuật nâng mũi tại Adona
Nâng mũi sụn tự thân là kỹ thuật phức tạp đòi hỏi tay nghề cao.
Vì vậy, để đảm bảo an toàn, bạn nên đến tư vấn trực tiếp với bác sĩ phẫu thuật để có thể lựa chọn phương pháp nâng mũi phù hợp và giải đáp các thắc mắc liên quan đến chuyên môn một cách chi tiết.
Với đội ngũ bác sĩ lâu năm kinh nghiệm trong nghề, Adona – Phòng khám chuyên sâu nâng mũi là địa chỉ uy tín đã đồng hành cùng hơn 25.000 khách hàng trong và ngoài nước tạo nên những dáng mũi phù hợp với từng gương mặt, bền đẹp theo thời gian.
100% khách hàng tư vấn trực tiếp với bác sĩ phẫu thuật
Khách hàng được xem dáng mũi trước khi đóng vết khâu
Chế độ chăm sóc hậu phẫu “8 ngày vàng” nghiêm ngặt
Xem ngay một số hình ảnh xinh đẹp của các khách hàng đã tin chọn dịch vụ nâng mũi cấu trúc tại ADONA trong thời gian qua!
Vậy bạn có thể hoàn toàn yên tâm là sụn tự thân sẽ không teo đi theo thời gian.
Tuy nhiên, để có kết quả ưng ý, bạn nên tìm hiểm và lựa chọn cơ sở uy tín vì đây là kỹ thuật đòi hỏi tay nghề cao. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về dịch vụ nâng mũi, hãy liên hệ hotline 0936 567 622 để được Thẩm Mỹ Viện Adona hỗ trợ mọi thông tin đến bạn sớm nhất có thể !